Skip to content
    • Info@HktConsultant.com
  • Kết nối và chia sẻ cùng chúng tôi
  • Đăng nhập
  • Giỏ hàng / 0 ₫
    • Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

  • Kết nối và chia sẻ cùng chúng tôi
  • Đăng nhập
HKT ConsultantHKT Consultant
  • Trang chủ
  • Chiến lược doanh nghiệp
    • Phân tích môi trường
      • Môi trường bên ngoài
      • Môi trường bên trong
    • Hoạch định chiến lược
      • Chiến lược cấp doanh nghiệp
      • Chiến lược cấp kinh doanh
      • Chiến lược cấp chức năng
    • Thực thi, đánh giá và hiệu chỉnh
      • Thực thi chiến lược
      • Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh chiến lược
  • Áp dụng thực tế
    • Doanh nghiệp nước ngoài
      • Apple
      • Canon
      • Coca-Cola
      • Pepsi
      • Sony
      • Toyota
      • Unilever
    • Doanh nghiệp Việt Nam
      • Cafe Trung Nguyen
      • Dịch vụ Cảng biển
      • Habeco
      • Kinh Do
      • Phần mềm bán hàng
      • Sabeco
      • Vinamilk
    • Ngân hàng
      • Agribank
      • BIDV
      • Techcombank
      • Vietcombank
      • Vietinbank
  • Học thuyết doanh nghiệp
  • Giỏ hàng

    Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

entrepreneurship
Doanh nghiệp hiện đại và mô hình CSP – chiến lược điều khiển môi trường cạnh tranh

Theo mô hình hệ tư tưởng CSP (Hành động - Cấu trúc - Hiệu quả), khi doanh nghiệp trang bị các nguồn lực đầy đủ và phù hợp với chiến lược thì sẽ có thể xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh, thậm chí điều khiển môi trường cạnh tranh.

16
Th8
Hoạch định chiến lược doanh nghiệp
Hoạch định chiến lược doanh nghiệp

Hoạch định chiến lược xét đến toàn bộ quá trình đưa ra quyết định và những vấn đề mà tổ chức phải đối mặt. Theo Uvah (2005), quá trình phân tích và hoạch định chiến lược có vai trò quan trọng tương tự như quá trình thực thi chiến lược. Bên cạnh đó, ông cũng đề xuất quy trình hoạch định chiến lược, trong đó có thiết kế hoạch định (plan design), một giai đoạn quan trọng trong hoạch định chiến lược.

10
Th9
Chiến lược cấp doanh nghiệp (hay chiến lược cấp công ty)

Chiến lược cấp doanh nghiệp hay cấp công ty, còn đây gọi tắt là chiến lược doanh nghiệp, tiếp cận doanh nghiệp một cách tổng thể nhằm đáp ứng kỳ vọng của các bên liên quan, của khách hàng và hội đồng quản trị. Tại cấp doanh nghiệp, các mục tiêu được thiết lập mang tính chiến lược và dài hạn; hoạch định chiến lược là một quá trình gồm:

10
Th9
Tầm nhìn chiến lược
Tầm nhìn chiến lược: định nghĩa và áp dụng trong doanh nghiệp

Tầm nhìn chiến lược (vision) là khái niệm tổng quan, vẽ ra bức tranh về phương phướng và tương lai của doanh nghiệp. Tầm nhìn đưa ra định hướng tương lai, thể hiện khát vọng của doanh nghiệp vào những điều mà doanh nghiệp muốn hướng tới. Một tuyên ngôn về tầm nhìn hiệu quả chứa đựng khả năng truyền thông cô đọng về các triết lí có tác dụng kích thích và nâng cao tinh thần của các bên liên quan, từ đó thúc đẩy họ đương đầu với thách thức để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.

10
Th9
sứ mệnh kinh doanh
Sứ mệnh kinh doanh của doanh nghiệp: định nghĩa và bản chất

Sứ mệnh kinh doanh (mission) được ví như trái tim của doanh nghiệp. Sứ mệnh kinh doanh xác định các mục đích chính, các nguyên tắc cơ bản để định hướng cho hành động của nhân viên, đối tác và hoạt động quản trị; xác định lí do ra đời và căn cứ tồn tại, phát triển của mình. Sứ mệnh kinh doanh của công ty chính là bản tuyên ngôn của công ty đối với xã hội, tạo lợi nhuận bằng cách phụng sự xã hội. Sứ mệnh kinh doanh thường được thể hiện dưới dạng bản tuyên bố

10
Th9
Chiến lược cấp kinh doanh của doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh là cách thức doanh nghiệp cạnh tranh trong các ngành kinh doanh hay lĩnh vực khác nhau, qua đó xác định vị trí cạnh tranh cho các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) hay các sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường. Nếu như chiến lược doanh nghiệp gồm một tập hợp đồng nhất các hoạt động trong doanh nghiệp thì chiến lược kinh doanh tập trung vào các danh mục đầu tư kinh doanh của đơn vị kinh doanh liên quan.

10
Th9
Mục tiêu chiến lược
Mục tiêu chiến lược: định nghĩa và ứng dụng trong doanh nghiệp

Mục tiêu chiến lược là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp mong muốn đạt được, được xem như thước đo định lượng trong khoảng thời gian cố định giúp xúc tiến doanh nghiệp đến với việc hoàn thành sứ mệnh của mình. Mục tiêu chiến lược là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu chính được phân thành các mục tiêu nhỏ về marketing, nguồn nhân lực và hoạt động sản xuất và tiếp theo là các chiến lược xây dựng

10
Th9
Đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)

Để tiến hành lập kế hoạch và quản lý có hiệu quả, các nhà quản trị chiến lược cần xác đinh hay chia các hoạt động của doanh nghiệp thành các đơn vị sản xuất các sản phẩm chính, các nhóm sản phẩm liên quan, hay các bộ phận thị trường. Các bộ phận thị

10
Th9
Chiến lược đa dạng hóa doanh nghiệp
Chiến lược đa dạng hóa doanh nghiệp: khái niệm và bản chất

Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm/ thị trường là chiến lược cho phép doanh nghiệp gia nhập vào thị trường hoặc ngành mới hoặc chưa khai thác với các dòng sản phẩm – dịch vụ mới, bằng cách phát triển năng lực nội bộ hay thông qua mua bán sát nhập, dẫn đến những thay đổi trong cấu trúc, hệ thống quản trị và có thể hình thành quy trình quản lý khác trước đó (Ramanujan và Varadarajan 1989, trang 523- 551). Chiến lược này lần đầu được Ansoff (1957) đề cập và đưa vào là lựa chọn cuối

10
Th9
Khái niệm cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh

Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm cạnh tranh được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi nghành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia vv..điều này chỉ khác nhau ở

10
Th9
Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp: định nghĩa, nguồn gốc và phương pháp xác định

Mặc dù khái niệm lợi thế cạnh tranh được sử dụng rộng rãi từ những năm 1980, nhưng lại chưa có nghiên cứu đưa ra một định nghĩa chính thức về khái niệm lợi thế cạnh tranh. Các tác phẩm và nghiên cứu về chiến lược thời này chủ yếu đề cập điểm mạnh và điểm yếu cụ thể của doanh nghiệp (Russel, 1970; Andrews, 1971); hoặc chỉ đề cập đến lợi thế cạnh tranh trong một vài trường hợp không rõ ràng (Penrose, 1959); hoặc sử dụng thuật ngữ này, nhưng chỉ để mô tả điều mà một doanh

10
Th9
cạnh tranh
Khái niệm và các cấp độ năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh là khái niệm có tầm quan trọng bậc nhất trong kinh tế học hiện đại, được xác định trong phạm vi cấp độ quốc gia, ngành công nghiệp hoặc cấp độ doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh là phương pháp đo lường giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành và có mối liên quan mật thiết với sự hiện diện của lợi thế cạnh tranh. Theo cộng đồng cạnh tranh quốc gia (NCC): “Năng lực cạnh tranh là khả năng đạt được thành công trên thị trường trong việc nâng cao tiêu chuẩn sống cho mọi người,

10
Th9
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và quan hệ với lợi thế cạnh tranh

Theo Porter (1985, 1996), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng sinh tồn và phát triển thịnh vượng, là kết quả từ lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác. Lợi thế cạnh tranh là khả năng của công ty trong việc sản xuất ra các sản phẩm mang lại cho khách hàng những lợi ích vượt trội hơn so với sản phẩm của đối thủ, từ đó mang lại doanh số bán hàng cao hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn là khả năng tự

10
Th9
Chiến lược doanh nghiệp
Chiến lược cạnh tranh tổng quát theo đặc điểm thị trường của Michael Porter (1985)

Chiến lược cạnh tranh tổng quát mô tả cách thức triển khai lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường đã chọn tùy theo đặc điểm của thị trường đó. Michael Porter (1985) đã xây dựng ba dạng tổng quát của chiến lược được sử dụng trong các doanh nghiệp để đạt

10
Th9
chiến lược dẫn đầu chi phí
Chiến lược chi phí thấp hay dẫn đầu về chi phí

Chiến lược chi phí thấp (cost leadership strategy) nhấn mạnh tính hiệu quả, nhằm mục tiêu giành thị phần bằng cách bán sản phẩm với mức giá thấp nhất trong đoạn thị trường mục tiêu. Để vẫn thu được lợi nhuận và đạt được tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư cao, công ty phải áp dụng sản xuất một khối lượng lớn các sản phẩm tiêu chuẩn nhằm tận dụng lợi thế theo quy mô và tác động của đường cong kinh nghiệm. Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp chỉ áp dụng được đối với những doanh

10
Th9
Chiến lược khác biệt hóa
Chiến lược khác biệt hoá: lý luận và ứng dụng thực tiễn

Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm hay chiến lược định vị sản phẩm và dịch vụ là chiến lược làm khác biệt các sản phẩm và dịch vụ của công ty so với đối thủ cạnh tranh, tạo ra điểm độc đáo riêng làm sao để nó chiếm được một chỗ đặc biệt và

10
Th9
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • …
  • 6
Mua sách ngay
Mua sách ngay

PHẦN MỀM HKT SOFT
Hoàn toàn do người Việt xây dựng và triển khai

Xem chi tiết

CÔNG NGHỆ VƯỢT TRỘI, TÍCH HỢP PHẦN CỨNG
Giải pháp phần mềm bán hàng và quản lý khoa học, ứng dụng cộng nghệ 4.0

Trải nghiệm ngay

TƯ VẤN HỖ TRỢ VẢ BẢO HÀNH TRỌN GÓI
Dịch vụ hỗ trợ và bảo trì bảo hành đảm bảo vận hành sản xuất kinh doanh và bán hàng thường xuyên

Dùng thử miễn phí ngay

TƯ VẤN QUẢN LÝ TỔNG THỂ
Tư vấn quản lý ứng dụng phần mềm thích ứng với đặc thù từng khách hàng

Xem chi tiết
Bài viêt mới nhất
  • Hiệu ứng kinh tế quy mô (economies of scale) và phi kinh tế quy mô (diseconomies of scale) trong sản xuất
  • Chiến lược kinh doanh theo giai đoạn phát triển của ngành
  • Chiến lược kinh doanh theo chu kỳ sống của sản phẩm
  • Cơ chế đảm bảo lợi tức quan hệ trong hợp tác kinh doanh giữa các đối tác
  • Nguồn gốc lợi tức quan hệ (relational rents) trong doanh nghiệp
  • Chiến lược quan hệ (Relational view): lịch sử và nội dung chính
  • Quan hệ giữa đa dạng hóa với năng lực và hiệu suất doanh nghiệp
  • Chiến lược đa dạng hóa thị trường quốc tế
Bài xem nhiều nhất
  • Chiến lược kinh doanh theo giai đoạn phát triển của ngành
  • Chiến lược kinh doanh theo chu kỳ sống của sản phẩm
  • Hiệu ứng kinh tế quy mô (economies of scale) và phi kinh tế quy mô (diseconomies of scale) trong sản xuất

Hãy ủng hộ và đồng hành cùng chúng tôi

... trong chia sẻ và phổ biến kiến thức bằng các hành động thiết thực và hoàn toàn miễn phí của bạn.

hotlineTThảo luận đóng góp ý kiến

Tại sao doanh nghiệp tồn tại? Tại sao các doanh nghiệp khác nhau? Tại sao các doanh nghiệp vận hành khác nhau và có hiệu suất khác nhau?

hỗ trợ hkt Chia sẻ có bản quyền

Doanh nghiệp hình thành, vận hành và phát triển như thế nào? Làm thế nào để quản trị điều hành doanh nghiệp một cách khoa học và thành công?

hỗ trợ hkt Đăng ký và likes bài viết, videos

Ủng hộ chúng tôi về tinh thần và bằng những hành động thiết thực và hoàn toàn miễn phí của các bạn trên kênh thông tin của chúng tôi.

Kênh kiến thức HKT

Giới thiệu Kênh chia sẻ kiến thức HKT
Giới thiệu Cty CP Tư vấn Quản trị HKT

Chiến lược doanh nghiệp

Phân tích môi trường hoạt động
Hoạch định chiến lược doanh nghiệp
Thực thi, đánh giá và hiệu chỉnh chiến lược

Công ty CP Tư vấn Quản trị HKT

      "Học thức - Kinh nghiệm - Thành công"
- Địa chỉ: Số 10B, ngõ 26, Hồ Tùng Mậu, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
- Email: Info@HktConsultant.com

- Điện thoại: 0904 894 728

  • Trang chủ
  • Chiến lược doanh nghiệp
    • Phân tích môi trường
      • Môi trường bên ngoài
      • Môi trường bên trong
    • Hoạch định chiến lược
      • Chiến lược cấp doanh nghiệp
      • Chiến lược cấp kinh doanh
      • Chiến lược cấp chức năng
    • Thực thi, đánh giá và hiệu chỉnh
      • Thực thi chiến lược
      • Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh chiến lược
  • Áp dụng thực tế
    • Doanh nghiệp nước ngoài
      • Apple
      • Canon
      • Coca-Cola
      • Pepsi
      • Sony
      • Toyota
      • Unilever
    • Doanh nghiệp Việt Nam
      • Cafe Trung Nguyen
      • Dịch vụ Cảng biển
      • Habeco
      • Kinh Do
      • Phần mềm bán hàng
      • Sabeco
      • Vinamilk
    • Ngân hàng
      • Agribank
      • BIDV
      • Techcombank
      • Vietcombank
      • Vietinbank
  • Học thuyết doanh nghiệp
  • ERP HKT

Đăng nhập

Quên mật khẩu?