Khoa học quản lý doanh nghiệp

Please wait while you are redirected...or Click Here if you do not want to wait.

Nghiên cứu Khoa học quản lý cung cấp hệ thống lý luận cơ bản về quản lý, giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp, nhà nghiên cứu và học viên có những cơ sở lý luận và phương pháp luận để nhận thức một cách đúng đắn các khối kiến thức chuyên ngành quản lý, gồm: Phương pháp quản lý, nguyên tắc quản lý, chức năng của quy trình quản lý và quyết định quản lý để áp dụng vào thực tế cuộc sống, công việc đạt hiệu quả

Tổng quan khoa học quản lý

1. Quản lý và môi trường quản lý

1.1. Khái luận về quản lý

1.1.1. Khái niệm quản lý theo các quan điểm tiếp cận khác nhau

1.1.2. Bản chất của quản lý

1.1.3. Vai trò của quản lý

1.1.4. Phân loại quản lý

1.2. Môi trường quản lý

1.2.1. Tổng quan môi trường quản lý

1.2.1.1. Định nghĩa

1.2.1.2. Đặc trưng

1.2.2. Phân loại môi trường quản lý

1.2.3. Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến quản lý

2. Quản lý với tư cách là một khoa học

2.1. Điều kiện kinh tế – xã hội và tiền đề lý luận cho sự ra đời của khoa học quản lý

2.1.1. Điều kiện kinh tế – xã hội

2.1.2. Tiền đề lý luận

2.1.2.1. Các học thuyết Quản lý cổ điển

2.1.2.2. Các học thuyết Tâm lý – xã hội trong quản lý

2.1.2.3. Các học thuyết Văn hoá trong quản lý

2.1.2.4. Các học thuyết quản lý tổng hợp – thích nghi

2.2. Đối tượng của khoa học quản lý

2.2.1. Chủ thể quản lý

2.2.2. Đối tượng quản lý

2.2.3. Quan hệ quản lý và Quy luật quản lý

2.3. Phương pháp của Khoa học quản lý

2.3.1. Các phương pháp chung

2.3.2. Các phương pháp cụ thể

2.4. Đặc điểm và ý nghĩa của Khoa học quản lý

2.4.1. Đặc điểm của khoa học quản lý

2.4.2. Ý nghĩa của Khoa học quản lý

3. Các nguyên tắc quản lý khoa học doanh nghiệp

3.1. Khái luận về nguyên tắc quản lý

3.1.1. Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý

3.1.2. Định nghĩa nguyên tắc và nguyên tắc quản lý

3.1.3. Đặc trưng của nguyên tắc quản lý

3.1.4. Vai trò của nguyên tắc quản lý

3.2. Một số nguyên tắc quản lý cơ bản

3.2.1. Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý

3.2.2. Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm

3.2.3. Nguyên tắc thống nhất trong quản lý

3.2.4. Nguyên tắc thực hiện quy trình quản lý

3.2.5. Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích

3.2.6. Nguyên tắc kết hợp các nguồn lực

3.2.7. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

4. Phương pháp quản lý khoa học

4.1. Khái niệm phương pháp quản lý

4.1.1. Định nghĩa Phương pháp quản lý

4.1.2. Đặc trưng của phương pháp quản lý

4.2. Những phương pháp quản lý cơ bản

4.2.1. Nhóm phương pháp quản lý căn cứ vào việc sử dụng quyền lực

4.2.2. Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công cụ có tính vật chất

4.2.3. Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công cụ có tính phi vật chất

5. Chức năng lập kế hoạch và ra quyết định quản lý

5.1. Lập kế hoạch

5.1.1. Khái niệm “Lập kế hoạch” và “Kế hoạch”

5.1.2. Đặc điểm của kế hoạch

5.1.3. Vai trò của kế hoạch

5.1.4. Phân loại kế hoạch

5.1.5. Nội dung các bước lập kế hoạch

5.1.6. Phương pháp và yêu cầu lập kế hoạch

5.1.6.1. Phương pháp lập kế hoạch

5.1.6.2. Yêu cầu của lập kế hoạch

5.2. Quyết định quản lý

5.2.1. Khái niệm quyết định quản lý

5.2.2. Đặc điểm của quyết định quản lý

5.2.3. Phân loại quyết định

5.2.4. Xây dựng quyết định quản lý

5.2.5. Những yêu cầu để ra quyết định quản lý hiệu quả

6. Chức năng tổ chức

6.1. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Vai trò của chức năng tổ chức

6.2. Nội dung chức năng tổ chức

6.2.1. Thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức

6.2.2. Phân công công việc

6.2.3. Quyền hạn và giao quyền

6.2.3.1. Quyền hạn

6.2.3.2. Giao quyền

7. Chức năng lãnh đạo

7.1. Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo

7.1.1. Khái niệm lãnh đạo

7.1.2. Khái niệm chức năng lãnh đạo

7.2. Nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo

7.2.1. Nội dung của chức năng lãnh đạo

7.2.2. Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo

7.3. Những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả của chức năng lãnh đạo

7.3.1. Những yêu cầu để có nội dung tác động hiệu quả tới nhân viên

7.3.2. Những yêu cầu để có phương thức tác động hiệu quả

8. Chức năng kiểm tra

8.1. Khái niệm kiểm tra

8.1.1. Định nghĩa

8.1.2. Đặc điểm và vai trò của kiểm tra

8.1.3. Phân loại kiểm tra

8.2. Quy trình, phương pháp và yêu cầu kiểm tra

8.2.1. Quy trình kiểm tra

8.2.1.1. Quy trình kiểm tra cơ bản

8.2.1.2. Quy trình kiểm tra chi tiết

8.2.3. Phương pháp kiểm tra

8.2.4. Yêu cầu của kiểm tra

9. Thông tin trong quản lý

9.1. Khái niệm thông tin và thông tin quản lý

9.1.1. Định nghĩa thông tin và thông tin quản lý

9.1.2. Đặc trưng của thông tin quản lý

9.1.3. Vai trò của thông tin trong quản lý

9.2. Quá trình thông tin trong quản lý

9.2.1. Quá trình thông tin cho việc xây dựng quyết định quản lý

9.2.2. Quá trình thông tin triển khai thực hiện quyết định quản lý

9.2.3. Quá trình thông tin cho việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quyết định quản lý

9.3. Những trở ngại của quá trình thông tin và yêu cầu sử dụng thông tin trong quản lý

9.3.1.Những trở ngại của quá trình thông tin trong quản lý 

9.3.2. Những yêu cầu sử dụng thông tin trong quản lý