Hệ thống thông tin doanh nghiệp là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý. Hệ thống bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác cho những người soạn thảo các quyết định trong tổ chức. Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý của doanh nghiệp. Hệ thống bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác cho những người soạn thảo các quyết định trong tổ chức. Đây cũng là tên gọi của một chuyên ngành khoa học. Ngành khoa học này thường được xem là một phân ngành của khoa học quản lý và quản trị kinh doanh. Ngoài ra, do ngày nay việc xử lý dữ liệu thành thông tin và quản lý thông tin liên quan đến công nghệ thông tin, nó cũng được coi là một phân ngành trong toán học, nghiên cứu việc tích hợp hệ thống máy tính vào mục đích tổ chức.
Mời xem các viết chi tiết dưới đây để làm rõ về hệ thống thông tin quan lý của doanh nghiệp:
I – TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG, HỆ THÔNG TIN QUẢN LÝ
2. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN
2.1. Vai trò
2.2.Nhiệm vụ
3. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
4.1. Phương pháp thiết kế hệ thống cổ điển ( thiết kế phi cấu trúc)
4.2. Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống bán cấu trúc
4.3. Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc
5. CÁC GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
II – KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN
1. MỤC ĐÍCH
2. TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
2.1. Quan sát, tìm hiểu hệ thống hiện tại
2.2. Tập hợp phân loại thông tin
2. 3. Phát hiện các yếu kém cuả hiện trạng và các yêu cầu trong tương lai
3. XÁC ĐỊNH PHẠM VI KHẢ NĂNG MỤC TIÊU DỰ ÁN
4. PHÁC HOẠ CÁC GIẢI PHÁP CÂN NHẮC TÍNH KHẢ THI
5. LẬP DỰ TRÙ VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN
5.1. Hồ sơ về điều tra và xác lập giải pháp
5.2. Dự trù về thiết bị
5.3. Kế hoạch triển khai dự án
III – PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG
1.1. Định nghĩa
1.2.Các thành phần
1.3. Đặc điểm và mục đích của mô hình
1.4. Xây dựng mô hình
1.5. Các dạng mô hình phân rã chức năng
2.1. Khái quát
2.2. Định nghĩa
2.4. Một số quy tắc vẽ biểu đồ luồng dữ liệu
2.5. Xây dựng mô hình luồng dữ liệu
2.6. Chuyển từ mô hình luồng dữ liệu vật lý sang mô hình luồng dữ liệu logic
2.7. Chuyển từ DFD của hệ thống cũ sang DFD của hệ thống mới
2.9.Phân mức
2.10. Hạn chế của mô hình luồng dữ liệu
IV – PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ DỮ LIỆU
1. TỔNG QUAN
1.1. Các khái niệm
1.2. Các bước tiến hành phân tích và thiết kế CSDL
2.1. Mục đích
2.2. Các thành phần
2.3. Xây dựng mô hình thực thể liên kết của hệ thống
3.1. Khái niệm
3.2. Các dạng chuẩn
4.1. Chuyển đổi từ mô hình thực thể liên kết thành các bản ghi logic
4.2. Chuẩn hoá quan hệ
4.3. Hoàn thiện mô hình CSDL logic
5.1. Các vấn đề liên quan khi thiết kế vật lý CSDL
5.2. Xem xét hiệu suất thực thi CSDL
5.4. Ví dụ một mẫu thiết kế
V – THIẾT KẾ GIAO DIỆN GIỮA NGƯỜI VÀ MÁY
1.1. Mục đích
1. 2. Các loại giao diện
1.3. Các nguyên tắc chung khi thiết kế giao diện
2. THIẾT KẾ CÁC MẪU THU THẬP THÔNG TIN
2.1. Yêu cầu
2.2. Phương pháp thu thập thông tin
2.3. Xác định khuôn mẫu thu thập thông tin
4.4.Mã hoá
3. THIẾT KẾ CÁC TÀI LIỆU RA, CÁC BÁO CÁO
4. THIẾT KẾ MÀN HÌNH VÀ ĐƠN CHỌN
4.1. Yêu cầu thiết kế:
4.2. Hình thức thiết kế
VI – THIẾT KẾ KIỂM SOÁT VÀ CHƯƠNG TRÌNH
1.1. Mục đích
1.2. Kiểm soát các thông tin thu thập và các thông tin xuất
1.3. Kiểm soát các sự cố làm gián đoạn chương trình
1.4. Kiểm soát các xâm phạm từ phía con người
2.1. Mục đích
2.3. Đặc tả các module
2.4. Đóng gói thành module tải
2.5. Thiết kế các mẫu thử
9 Th12 2017
11 Th12 2017
24 Th11 2017
9 Th12 2017
9 Th12 2017
11 Th12 2017