Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện đại, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải thay đổi tư duy kinh doanh, hướng tới khách hàng, đồng thời phải tiến hành huy động mọi nguồn lực, tổng hợp mọi yếu tố nhằm đạt được mục tiêu đã định trước. Thông qua chiến lược Marketing, doanh nghiệp có thể phát huy nội lực hướng vào những cơ hội hấp dẫn trên thị trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh; tăng cường khả năng cạnh tranh giữa những quốc gia và các nhà sản xuất hàng hóa; chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ trên thị trường có lợi nhất. Và marketing chính là yếu tố cần thiết của chiến lược kinh doanh, là chất xúc tác mạnh mẽ, là chìa khóa vàng cho sự phát triển, thành công của một doanh nghiệp, một địa phương, một quốc gia. Hơn nữa, marketing hiện đại còn bao gồm các hoạt động tính toán, suy nghĩ, ý đồ từ trước khi sản phẩm ra đời đến hoạt động tiêu thụ, dịch vụ sau bán hàng… Nó trở thành giao điểm của nhiều quá trình kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá, thể thao, quốc phòng… Nó có mặt và len lỏi trong tất cả ngõ ngách của cuộc sống xã hội.
Hãy cùng tìm hiểu về hoạt động marketing trong doanh nghiệp qua các nội dung sau:
1. TỔNG QUAN VỂ MARKETING
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MARKETING HIỆN ĐẠI
1.1.1. Nguyên nhân ra đời
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA MARKETING
1.2.1. Các khái niệm cơ bản trong marketing
1.2.2. Khái niệm Marketing
1.3. VAI TRÒ VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MARKETING
1.3.1. Vai trò của marketing
1.3.2. Chức năng của marketing
1.4. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MARKETING
1.4.1. Quan điểm sản xuất
1.4.2. Quan điểm sản phẩm
1.4.3. Quan điểm bán hàng
1.4.4. Quan điểm marketing
1.4.5. Quan điểm marketing xã hội
1.5. NHỮNG THÁCH THỨC VỚI HOẠT ĐỘNG MARKETING
2. HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
2.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING (MIS)
2.1.1. Sự hình thành hệ thống thông tin Marketing
2.1.2. Khái niệm và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Marketing
2.2. NGHIÊN CỨU MARKETING
2.2.1. Khái niệm nghiên cứu Marketing
2.2.2. Quy trình nghiên cứu Marketing
3. MÔI TRƯỜNG MARKETING
3.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ MÔI TRƯỜNG MARKETING
3.1.1. Hệ thống hoạt động marketing
3.1.2. Khái niệm môi trường marketing
3.1.3. Phân loại môi trường marketing
3.2. MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ
3.2.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
3.2.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
3.3. MÔI TRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ
3.3.1. Môi trường nhân khẩu học
3.3.2. Môi trường kinh tế
3.3.3. Môi trường tự nhiên
3.3.4. Môi trường công nghệ
3.3.5. Môi trường chính trị, luật pháp
3.3.6. Môi trường văn hóa
4. THỊ TRƯỜNG HÀNH VI NGƯỜI MUA HÀNG
4.1.1. Khái niệm thị trường
4.1.2. Phân loại thị trường
4.2. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
4.2.1. Đặc điểm thị trường người tiêu dùng
4.2.2. Các yếu ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
4.3. THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI MUA TỔ CHỨC
4.3.1. Thị trường và hành vi mua của các doanh nghiệp sản xuất
4.3.2. Thị trường và hành mua của tổ chức thương mại
4.3.3. Thị trường và hành vi mua của các tổ chức, cơ quan Nhà nước
5. MARKETING MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
5.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA MARKETING MỤC TIÊU (MARKETING S.T.P) ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
5.1.1. Khái niệm và quy trình Marketing S.T.P của doanh nghiệp
5.1.2. Ý nghĩa của Marketing S.T.P đối với quản trị doanh nghiệp
5.2. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
5.2.1. Khái niệm phân đoạn thị trường và đoạn thị trường
5.2.2. Yêu cầu của phân đoạn thị trường
5.2.3. Các tiêu thức chủ yếu trong phân đoạn thị trường
5.3. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
5.3.1 Khái niệm thị trường mục tiêu
5.3.2. Nhận dạng các đoạn thị trường hấp dẫn
5.3.3. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
5.3.4. Những chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu
5.4. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG
5.4.1. Khái niệm, sự cần thiết và bản chất của định vị thị trường
5.4.2. Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị
5.4.3. Các bước của tiến trình định vị
5.5. QUAN NIỆM MARKETING – MIX
5.5.1. Định nghĩa Marketing – Mix
5.5.2. Các bộ phận cấu thành của chiến lược Marketing – Mix của doanh nghiệp
5.5.3. Những yếu tố quyết định cơ cấu của Marketing -mix
6. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
6.1. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING
6.1.1. Khái niệm sản phẩm
6.1.2. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm
6.1.3. Phân loại sản phẩm
6.2. NỘI DUNG CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
6.2.1. Quyết định về đặc tính của sản phẩm
6.2.2. Quyết định về nhãn hiệu
6.2.3. Quyết định về bao bì sản phẩm
6.2.4. Quyết định về dịch vụ khách hàng
6.2.5. Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm
6.2.6. Quyết định về phát triển sản phẩm mới
6.2.7. Chu kỳ sống của sản phẩm
7. QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN
7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ
7.1.1. Khái niệm giá
7.1.2. Ý nghĩa của giá
7.1.3. Các loại quyết định về giá
7.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ
7.2.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
7.2.2. Những yếu tố bên ngoài
7.3.1. Xác định mục tiêu định giá
7.3.2. Xác định cầu ở thị trường mục tiêu
7.3.3. Xác định chi phí phục vụ cho việc định giá
7.3.4. Phân tích sản phẩm và giá cả của đối thủ cạnh tranh
7.3.5. Lựa chọn phương pháp định giá
7.3.6. Lựa chọn mức giá cụ thể
7.4. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ
7.4.1. Chiến lược định giá cho sản phẩm mới
7.4.2. Định giá cho danh mục sản phẩm
7.4.3. Các chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản
7.4.4. Thay đổi giá
8. QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI
8.1. BẢN CHẤT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI
8.1.1.Khái niệm phân phối và kênh phân phối
8.1.2. Vai trò của phân phối
8.1.3. Chức năng của phân phối
8.2.1. Chiều dài của kênh phân phối
8.2.2. Bề rộng của kênh phân phối
8.3. BÁN BUÔN VÀ BÁN LẺ TRONG KÊNH PHÂN PHỐI
8.3.1. Marketing Bán lẻ
8.3.2 . Marketing Bán buôn
8.4. QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI HÀNG HÓA VẬT CHẤT
8.4.1. Bản chất của phân phối hàng hóa vật chất
8.4.2. Mục tiêu của phân phối hàng hóa vật chất
8.4.3. Các quyết định phân phối hàng hóa vật chất
9. TRUYỀN THÔNG MARKETING
9.1. KHÁI QUÁT TRUYỀN THÔNG MARKETING
9.1.1 Bản chất của truyền thông marketing
9.1.2. Quá trình truyền thông marketing
9.1.3. Các bước phát triển chương trình truyền thông hiệu quả
9.1.4. Xác lập phối thức và ngân sách dành cho truyền thông
9.2. QUẢNG CÁO
9.2.1. Khái niệm và ý nghĩa quảng cáo
9.2.2. Chức năng của quảng cáo
9.2.3. Yêu cầu của quảng cáo
9.2.4. Các phương tiện quảng cáo và kênh quảng cáo
9.2.5. Các bước thực hiện chu trình quảng cáo
9.3. XÚC TIẾN BÁN HÀNG
9.3.1. Khái niệm
9.3.2. Sự khác biệt giữa quảng cáo và xúc tiến bán hàng
9.3.3. Các hình thức xúc tiến bán hàng
9.3.4. Các đối tượng của hoạt động xúc tiến bán hàng
9.4. QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
9.4.1. Bản chất và chức năng của quan hệ công chúng
9.4.2. Các công cụ chủ yếu của quan hệ công chúng
9.5. BÁN HÀNG CÁ NHÂN
9.5.1. Bản chất và chức năng bán hàng cá nhân
9.5.2. Quá trình bán hàng cá nhân
9.6. MARKETING TRỰC TIẾP
9.6.1. Bản chất marketing trực tiếp
9.6.2. Các hình thức marketing trực tiếp
9 Th12 2017
9 Th12 2017
11 Th12 2017
9 Th12 2017
11 Th12 2017
22 Th11 2017