Văn phòng – là một đơn vị trong một cơ quan, tổ chức. Trong một thời gian dài, văn phòng thường được coi là nơi thuần túy chỉ thực hiện những công việc giấy tờ, giải quyết những công việc hành chính đơn giản, có tính chất phục vụ và những người làm việc tại văn phòng chỉ được coi là “bưng, bê, kê, dọn”. Quản trị văn phòng là một ngành liên quan đến việc thiết kế, triển khai thực hiện, theo dõi đánh giá và đảm bảo quá trình làm việc trong một văn phòng của một tổ chức luôn đạt năng suất và hiệu quả.
Ngày nay, trong kỷ nguyên thông tin và những yêu cầu mới của quá trình hội nhập, quản trị văn phòng đã trở lại vị thế mà nó vốn có: là trung tâm điều hành của tổ chức, là bộ mặt của tổ chức. Nếu như văn phòng trước đây chỉ là nơi giải quyết những công việc hành chính sự vụ, hay chỉ là nơi tiếp nhận những người mà một lý do nào đó không thể làm được ở những đơn vị khá; thì hiện nay văn phòng là bộ phận có vị trí quan trọng, không thể thiếu của cơ quan, doanh nghiệp.
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
1.1. Khái niệm, chức năng và nhiệm vụ văn phòng
1.2. Quản trị văn phòng
1.3. Tổ chức bộ máy hành chánh văn phòng
- Hình thức, cơ cấu tổ chức văn phòng
- Bố trí văn phòng
- Trang thiết bị văn phòng và hiện đại hóa công tác văn phòng
2. QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
2.1. Quản trị thời gian
2.2. Quản trị thông tin
2.3. Quản trị hồ sơ
- Khái niệm
- Tiến trình quản trị hồ sơ
- Công cụ và hệ thống lưu trữ hồ sơ
- Thủ tục lưu trữ hồ sơ
- Lưu trữ hồ sơ qua hệ thống máy tính
3. MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA VĂN PHÒNG
3.1. Họach định tổ chức các cuộc họp
3.2. Họach định sắp xếp các chuyến đi công tác
4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC LỄ TÂN
4.1. Lễ tân và vai trò của công tác lễ tân
4.2. Nguyên tắc cơ bản của họat động lễ tân
4.3. Họat động đón tiếp khách tại cơ quan
- Đặc điểm, yêu cầu
- Nghệ thuật ứng xử khi nghe và khi gọi điện thọai
- Những điều cần ghi nhớ của thư ký khi sử dụng điện thọai
4.5. Lễ tân hội nghị và tiệc chiêu đãi
5. SỌAN THẢO VÀ QUẢN LÝ VĂN BẢN
5.1. Tổ chức công tác văn thư.
5.2. Nguyên tắc sọan thảo văn bản
- Hình thức của văn bản
- Tính chất của văn bản
- Nội dung của văn bản
- Một số điểm lưu ý khi sọan thảo văn bản
5.3. Kỹ thuật sọan thảo một số văn bản hành chánh
5.4. Giải quyết và quản lý văn bản
6. CÔNG TÁC LƯU TRỮ
6.1. Khái niệm, vai trò và tính chất của công tác lưu trữ
6.2. Công tác thu thập bổ sung tài liệu lưu trữ
6.3. Công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ
6.4. Xác định giá trị tài liệu
6.5. Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ
11 Th12 2017
12 Th12 2017
11 Th12 2017
9 Th12 2017
11 Th12 2017
9 Th12 2017