Skip to content
    • info@chienluocdoanhnghiep.edu.vn
  • Kết nối và chia sẻ cùng chúng tôi
  • Đăng nhập
  • Giỏ hàng / 0 ₫
    • Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

    • info@chienluocdoanhnghiep.edu.vn
HKT ConsultantHKT Consultant
  • Trang chủ
  • Chiến lược doanh nghiệp
    • Phân tích môi trường
      • Môi trường bên ngoài
      • Môi trường bên trong
    • Hoạch định chiến lược
      • Chiến lược cấp doanh nghiệp
      • Chiến lược cấp kinh doanh
      • Chiến lược cấp chức năng
    • Thực thi, đánh giá và hiệu chỉnh
      • Thực thi chiến lược
      • Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh chiến lược
  • Áp dụng thực tế
    • Doanh nghiệp nước ngoài
      • Apple
      • Canon
      • Coca-Cola
      • Pepsi
      • Sony
      • Toyota
      • Unilever
    • Doanh nghiệp Việt Nam
      • Cafe Trung Nguyen
      • Dịch vụ Cảng biển
      • Habeco
      • Kinh Do
      • Phần mềm bán hàng
      • Sabeco
      • Vinamilk
    • Ngân hàng
      • Agribank
      • BIDV
      • Techcombank
      • Vietcombank
      • Vietinbank
  • Học thuyết doanh nghiệp
    • Tổ chức quản lý công nghiệp
      • Thuyết lợi thế cạnh tranh
      • Thuyết tiền hóa doanh nghiệp
      • Thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp
      • Thuyết hành vi doanh nghiệp
      • Thuyết ngẫu nhiên
      • Thuyết thể chế
      • Thuyết phụ thuộc nguồn lực
      • Thuyết bàn tay vô hình
    • Doanh nghiệp và nhà quản lý
      • Học thuyết đại diện
      • Học thuyết ra quyết định
      • Thuyết quyền lực
      • Thuyết cấu trúc tổ chức
      • Thuyết bàn tay hữu hình
      • Thuyết quyền sở hữu
    • Môi trường cạnh tranh hiện đại
      • Học thuyết nguồn lực
      • Học thuyết chi phí giao dịch
      • Thuyết siêu cạnh tranh
      • Thuyết doanh nghiệp học hỏi
      • Thuyết hệ thống
  • Giỏ hàng

    Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Học thuyết doanh nghiệp
Học thuyết doanh nghiệp (Theory of the Firm)

Các học thuyết doanh nghiệp (Theory of the Firm) cho phép giải thích lý do tồn tại của doanh nghiệp, sự khác nhau về bản chất nội bộ và hiệu suất giữa các doanh nghiệp, ranh giới phân định giữa doanh nghiệp với thị trường (Hubbard, 2008; Richman và Mache,

01
Th1
Invisible Hand
Học thuyết bàn tay vô hình (the Invisible hand)

“Bàn tay vô hình” là một phép ẩn dụ, một tư tưởng kinh tế do Adam Smith đưa ra trong những năm của thế kỉ thứ 18, mà giá trị của nó, đến nay, vẫn còn được công nhận. Thuật ngữ này được Adam Smith sử dụng trong ba tác phẩm của ông. Lần đầu tiên là bài luận Lịch sử Thiên văn học - The History of Astronomy (trước 1758, chương II.2), sau đó là trong tác phẩm chính của ông về triết học đạo đức Lý thuyết cảm tính đạo đức - The Theory of Moral Sentiments (1959,

01
Th2
property rights
Học thuyết quyền sở hữu (Property Rights Theory)

Thuyết quyền sở hữu (Property Rights Theory) được phát triển từ những năm 60 của thế kỷ 20 với các nghiên cứu của một số tác giả tiên phong như Ronald Coase (1960), Armen Alchian (1965, 1967, 1969), Harold Demsetz (1967). Mặc dù có quan điểm khác nhau (nhìn nhận dưới góc độ kinh tế học hay luật học), các nghiên cứu đa ngành của các tác giả trên đều có đóng góp quan trọng đối với sự phát triển thuyết quyền sở

03
Th2
dependency
Học thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource dependence theory)

Nguồn lực có vai trò quan trọng cho phép doanh nghiệp thực hiện và đạt được các mục tiêu chiến lược và phát triển bền vững (Selznick, 1948). Để có đủ các nguồn lực cần thiết, thường phải huy động từ bên ngoài, doanh nghiệp tiến hành kí kết các thoả thuận hợp tác chính thức và phi chính thức với một hoặc nhiều doanh nghiệp khác, nhằm bảo đảm mức độ ổn định về số lượng và chất lượng của các nguồn lực cần thiết.

03
Th2
Học thuyết thể chế (Institutional Theory)

Kinh tế học thể chế ra đời ở Mỹ vào đầu thế kỷ 20, là “hệ thống lý thuyết được chấp nhận rộng rãi, trong đó nhấn mạnh đến tính hợp lý, khả năng thay đổi đồng hình và tính hợp pháp” (Scott, 2008) trong quá trình thể chế hóa của các doanh nghiệp. Trọng tâm của thuyết thể chế (Institutional Theory) phân tích vai trò của quá trình thể chế hóa, cũng như vai trò của các thể chế có vai trò định hình hành vi của các cá nhân, doanh

04
Th2
Học thuyết ngẫu nhiên (Contingency Theory)

Thuyết ngẫu nhiên (Contingency Theory) đề cao vai trò và tầm ảnh hưởng của các yếu tố tình huống tới hoạt động của các doanh nghiệp (Lawrence và Lorsch, 1967). Học thuyết giải thích các mối quan hệ giữa các yếu tố tác động và kết quả trên cơ sở phân tích hành vi, hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời lý giải những yếu tố tình huống cụ thể, như môi trường, công nghệ, kinh nghiệm và quy mô, có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ

04
Th2
Behavior Business
Thuyết hành vi doanh nghiệp (Behavioral theory of the firm)

Thuyết hành vi doanh nghiệp do Cyert và March (1963) đề xuất dựa trên tiền đề nghiên cứu của Simon (1952) và March và Simon (1958). Học thuyết tập trung làm rõ quá trình ra quyết định kinh doanh thực tế và chỉ ra phương thức doanh nghiệp ra các quyết định đó.

04
Th2
business ecosystems
Hệ sinh thái doanh nghiệp (Organizational Ecology Theory)

Nội dung cơ bản của thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp có thể được tóm tắt như sau: “ngay khi thành lập, doanh nghiệp chịu áp lực quán tính (inertial) mạnh mẽ; những biến đổi về dân số hay số lượng của tổ chức phụ thuộc lớn vào các quy trình nhân khẩu học: thành lập (sinh) và giải thể (tử vong) của doanh nghiệp” (Singh và Lumsden, 1990, trang

04
Th2
Professional Development
Thuyết tiến hóa doanh nghiệp (Evolutionary Theory of the Firm)

Thuyết tiến hoá doanh nghiệp (Evolutionary Theory of the Firm), khởi đầu từ nghiên cứu của Nelson và Winter (1982), tiếp cận và phân tích doanh nghiệp thông qua khái niệm thông lệ vận hành (organizational routines). Trong bối cảnh các yếu tố khác nhau trong nhận thức về môi trường, và giao tiếp, thu nhận thông tin và tính toán bị giới hạn và đắt đỏ, hợp tác chỉ có thể đạt được trên cơ sở xác định tập hợp các nguyên tắc và luật

04
Th2
competitive advantage
Thuyết lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage Theory)

Trong nghiên cứu của mình năm 1979, Michael Porter không hề đề cập đến khái niệm lợi thế cạnh tranh; ông vẫn chỉ mô tả chiến lược nhằm định vị doanh nghiệp trong mối quan hệ với năm lực lượng hay áp lực của thị trường (Porter, 1979). Tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh” của ông, xuất bản năm 1985, lần đầu giới thiệu thuật ngữ này với cách dùng phổ biến cho đến hiện

04
Th2
Visible-Hand
Học thuyết bàn tay hữu hình (The Visible Hand)

Thuật ngữ “Bàn tay hữu hình” (The Visible Hand) xuất hiện trong tác phẩm Bàn Tay Hữu Hình - Cuộc Cách Mạng Quản Lý Trong Các Doanh Nghiệp Hoa Kỳ (The Visible Hand: The Managerial Revolution in American Business), do Chandler biên soạn và công bố năm 1977. Các luận điểm trong tác phẩm hoàn toàn trái ngược với những lý luận trước đó, cụ thể là thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam

04
Th2
ceo business
Học thuyết đại diện (Agency Theory)

Học thuyết đại diện (Ross, 1973; Jensen và Meckling, 1976) phân tích mối quan hệ mâu thuẫn phụ thuộc giữa chủ doanh nghiệp (cổ đông) và các nhà quản lý (ban lãnh đạo, quản lý) trong doanh nghiệp. Trong đó, cổ đông, được gọi là người ủy quyền (principal), ủy thác cho các nhà quản lý, được gọi là người được ủy quyền hay đại diện (agent), thực hiện hoạt động điều hành và quản lý doanh nghiệp theo lợi ích của cổ đông.

04
Th2
business decision
Học thuyết ra quyết định (Decision Theory)

Nghiên cứu hoạt động ra quyết định trong tổ chức nằm giữa hai thái cực. Thứ nhất là vấn đề chuyển đổi giữa mô hình hành vi cá nhân và lý thuyết hành vi một hệ thống gồm các cá nhân đó. Thứ hai, đây là một phần trong nghiên cứu về tổ chức nhằm giải thích các hành động tập thể và có tổ chức của một tổ

04
Th2
power
Học thuyết quyền lực (Theories of Organizational Power)

Nội dung bài này trình bày về định nghĩa, bản chất quyền lực, hoạt động phân bổ quyền lực trong doanh nghiệp, và tác động của các nội dung này đến hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp. Thuyết quyền lực doanh nghiệp không chỉ giới hạn trong phạm vi tổ chức, mà mở rộng phạm vi áp dụng phân tích trong mối quan hệ giữa các doanh nghiệp có quan hệ sản xuất kinh doanh với nhau, như trong cùng mạng lưới, cũng chuỗi cung ứng, thị

04
Th2
organizational structure
Thuyết cấu trúc tổ chức (Organizational structure theory)

Trong doanh nghiệp hoạt động, cấu trúc tổ chức thể hiện sự kết phối hợp và triển khai thực hiện các hành động, công việc. Một cấu trúc hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy các hoạt động trên, từ đó có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cũng như bổ trợ, duy trì và phát triển lợi thế cạnh tranh hiện có của doanh

04
Th2
transactions
Học thuyết chi phí giao dịch (transaction cost economics)

Học thuyết chi phí giao dịch cung cấp hệ thống ba phương thức quản trị: quản trị thị trường, theo thứ bậc và các hình thức trung gian/ pha tạp. Hệ thống này cơ bản dựa trên hai yếu tố là tần số các mối quan hệ/giao dịch và đặc tính của tài sản trong hoàn cảnh thông tin không hoàn hảo hay mất cân bằng, có số ít các chủ thể tham gia giao dịch, và nhất là tính không chắc chắn với một bối cảnh giao dịch. Các điều kiện này cùng tồn tại với hai đặc tính

04
Th2
năng lực động
Học thuyết nguồn lực (Resource-based theory)

Quan điểm về nguồn lực được Wernerfelt (1984) đề xuất, trên cơ sở nghiên cứu trước đó của Penrose (1959). Wernerfelt (1984) mô tả nguồn lực và sản phẩm như “hai mặt của một đồng xu”, và theo quan điểm dựa trên nguồn lực doanh nghiệp, vị thế trên thị trường của doanh nghiệp cao hay cấp phụ thuộc vào quyền sở hữu nguồn lực khan hiếm của doanh

04
Th2
siêu cạnh tranh
Thuyết siêu cạnh tranh (hyper-competition theory)

Siêu cạnh tranh bắt nguồn từ động lực của những mưu đồ chiến lược giữa các đối thủ cạnh tranh năng động và sáng tạo trên toàn cầu. Trong môi trường cạnh tranh, tần suất, sự táo bạo và sự công kích trong hành động của các đối thủ đã đẩy nhanh sự mất cân bằng và thay đổi liên tục của thị

04
Th2
kiến thức
Thuyết tổ chức học hỏi (Organizational learning theory)

Các tổ chức học hỏi là các tổ chức liên tục học hỏi để đạt được kết quả mong muốn và nâng cao khả năng cạnh tranh; luôn khuyến khích quá trình học hỏi của tổ chức và của tất cả các thành viên với mục đích chuyển đổi bản thân tổ chức phù hợp với thực tế môi trường kinh doanh. Mặc dù nhiều nghiên cứu vẫn sử dụng đồng nhất hai khái niệm Tổ chức học hỏi và học hỏi của tổ chức, nhưng đây là hai khái niệm khác nhau, được giới thiệu và phân tích chi

04
Th2
system-network
Học thuyết hệ thống (System Theory)

Thuyết hệ thống (System Theory) khởi đầu từ nghiên cứu hệ thống tổng quát của Bertalarffy (1933) về hệ thống mở và các trạng thái cân bằng động. Sau đó, thuyết dần được chuyên sâu dưới các góc độ sinh học, kỹ thuật, điều khiển học … và dần hoàn thiện phù hợp với các quy luật phát triển của khoa học và xã

04
Th2
  • 1
  • 2
Mua sách ngay
Mua sách ngay
Mua sách ngay
Mua sách ngay
Mua sách ngay

PHẦN MỀM HKT SOFT
Hoàn toàn do người Việt xây dựng và triển khai

Xem chi tiết

CÔNG NGHỆ VƯỢT TRỘI, TÍCH HỢP PHẦN CỨNG
Giải pháp phần mềm bán hàng và quản lý khoa học, ứng dụng cộng nghệ 4.0

Trải nghiệm ngay

TƯ VẤN HỖ TRỢ VẢ BẢO HÀNH TRỌN GÓI
Dịch vụ hỗ trợ và bảo trì bảo hành đảm bảo vận hành sản xuất kinh doanh và bán hàng thường xuyên

Dùng thử miễn phí ngay

TƯ VẤN QUẢN LÝ TỔNG THỂ
Tư vấn quản lý ứng dụng phần mềm thích ứng với đặc thù từng khách hàng

Xem chi tiết
Học thuyết doanh nghiệp
  • Học thuyết thể chế (Institutional Theory)Học thuyết thể chế (Institutional Theory)
  • Thuyết lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage Theory)Thuyết lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage Theory)
  • Học thuyết quyền lực (Theories of Organizational Power)Học thuyết quyền lực (Theories of Organizational Power)
  • Học thuyết doanh nghiệp (Theory of the Firm)Học thuyết doanh nghiệp (Theory of the Firm)
  • Thuyết cấu trúc tổ chức (Organizational structure theory)Thuyết cấu trúc tổ chức (Organizational structure theory)
Bài viết tiêu biểu
Kỹ năng mềm
  • Hướng dẫn toàn tập Microsoft ExcelHướng dẫn toàn tập Microsoft Excel
  • Cách viết luận án tiến sĩ ngành kinh tế – quản trịCách viết luận án tiến sĩ ngành kinh tế – quản trị
  • Hướng dẫn toàn tập Microsoft PowerPointHướng dẫn toàn tập Microsoft PowerPoint
  • Học lập trình các ngôn ngữ phổ biến (Java, JavaScript, C, C#, C++, Python, PHP, HTML, CSS, SQL …)Học lập trình các ngôn ngữ phổ biến (Java, JavaScript, C, C#, C++, Python, PHP, HTML, CSS, SQL …)
  • Cách viết luận văn đại học, thạc sĩ ngành kinh tế – quản trịCách viết luận văn đại học, thạc sĩ ngành kinh tế – quản trị
Chiến lược chức năng
  • Quản trị nhân sự và văn hóa doanh nghiệpQuản trị nhân sự và văn hóa doanh nghiệp
  • Quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệpQuản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp
  • Kinh doanh quốc tế và Xuất nhập khẩuKinh doanh quốc tế và Xuất nhập khẩu
  • Hiệu ứng kinh tế quy mô (economies of scale) và phi kinh tế quy mô (diseconomies of scale) trong sản xuấtHiệu ứng kinh tế quy mô (economies of scale) và phi kinh tế quy mô (diseconomies of scale) trong sản xuất
  • Quản trị chất lượng trong doanh nghiệpQuản trị chất lượng trong doanh nghiệp

Hãy ủng hộ và đồng hành cùng chúng tôi

... trong chia sẻ và phổ biến kiến thức bằng các hành động thiết thực và hoàn toàn miễn phí của bạn.

hotlineTThảo luận đóng góp ý kiến

Tại sao doanh nghiệp tồn tại? Tại sao các doanh nghiệp khác nhau? Tại sao các doanh nghiệp vận hành khác nhau và có hiệu suất khác nhau?

hỗ trợ hkt Chia sẻ có bản quyền

Doanh nghiệp hình thành, vận hành và phát triển như thế nào? Làm thế nào để quản trị điều hành doanh nghiệp một cách khoa học và thành công?

hỗ trợ hkt Đăng ký và likes bài viết, videos

Ủng hộ chúng tôi về tinh thần và bằng những hành động thiết thực và hoàn toàn miễn phí của các bạn trên kênh thông tin của chúng tôi.

Kênh kiến thức HKT

Giới thiệu Kênh chia sẻ kiến thức HKT
Giới thiệu Cty CP Tư vấn Quản trị HKT

Chiến lược doanh nghiệp

Phân tích môi trường hoạt động
Hoạch định chiến lược doanh nghiệp
Thực thi, đánh giá và hiệu chỉnh chiến lược

Công ty CP Tư vấn Quản trị HKT

      "Học thức - Kinh nghiệm - Thành công"
- Địa chỉ: Số 10B, ngõ 26, Hồ Tùng Mậu, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
- Email: Info@chienluocdoanhnghiep.edu.vn

- Website: chienluocdoanhnghiep.edu.vn

  • Trang chủ
  • Chiến lược doanh nghiệp
    • Phân tích môi trường
      • Môi trường bên ngoài
      • Môi trường bên trong
    • Hoạch định chiến lược
      • Chiến lược cấp doanh nghiệp
      • Chiến lược cấp kinh doanh
      • Chiến lược cấp chức năng
    • Thực thi, đánh giá và hiệu chỉnh
      • Thực thi chiến lược
      • Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh chiến lược
  • Áp dụng thực tế
    • Doanh nghiệp nước ngoài
      • Apple
      • Canon
      • Coca-Cola
      • Pepsi
      • Sony
      • Toyota
      • Unilever
    • Doanh nghiệp Việt Nam
      • Cafe Trung Nguyen
      • Dịch vụ Cảng biển
      • Habeco
      • Kinh Do
      • Phần mềm bán hàng
      • Sabeco
      • Vinamilk
    • Ngân hàng
      • Agribank
      • BIDV
      • Techcombank
      • Vietcombank
      • Vietinbank
  • Học thuyết doanh nghiệp
    • Tổ chức quản lý công nghiệp
      • Thuyết lợi thế cạnh tranh
      • Thuyết tiền hóa doanh nghiệp
      • Thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp
      • Thuyết hành vi doanh nghiệp
      • Thuyết ngẫu nhiên
      • Thuyết thể chế
      • Thuyết phụ thuộc nguồn lực
      • Thuyết bàn tay vô hình
    • Doanh nghiệp và nhà quản lý
      • Học thuyết đại diện
      • Học thuyết ra quyết định
      • Thuyết quyền lực
      • Thuyết cấu trúc tổ chức
      • Thuyết bàn tay hữu hình
      • Thuyết quyền sở hữu
    • Môi trường cạnh tranh hiện đại
      • Học thuyết nguồn lực
      • Học thuyết chi phí giao dịch
      • Thuyết siêu cạnh tranh
      • Thuyết doanh nghiệp học hỏi
      • Thuyết hệ thống
  • ERP HKT

Đăng nhập

Quên mật khẩu?